Tải xuống

Đã Xuất bản

2018-05-15

Số tạp chí

Chuyên mục

THEORY AND PRACTICE OF SPORTS

Cách trích dẫn

Đặc điểm và ưu thế của một số phương pháp dạy học các môn lý thuyết. (2018). Tạp Chí Khoa học Đào tạo Và Huấn luyện Thể Thao, 1(2). https://tckhupes1.edu.vn/index.php/upes1/article/view/1520

Đặc điểm và ưu thế của một số phương pháp dạy học các môn lý thuyết

Các tác giả

User Name Tác giả

Tóm tắt

ghi nhớ được bài học. - Bằng PP thuyết trình, GV có thể truyền đạt một khối lượng tri thức khá lớn cho nhiều SV trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tinh kinh tế cao. Khi sử dụng cần tuân thủ những yêu cầu sau: - Trình bày chính xác các hiện tượng, sự kiện, khái niệm, định luật, vạch ra bản chất của vấn đề, ý nghĩa tư tưởng, chính trị của tài liệu học tập. -Trình bày phải đảm bảo tính tuần tự logic, rõ ràng, dễ hiểu với lời nói gọn, rõ, sáng sủa, giàu hình tượng, chuẩn xác, xúc tích. - Trình bày phải thu hút và duy trì sự chú ý, gây được hứng thú, hướng dẫn tư duy của SV thông qua giọng nói, tốc độ nói, âm lượng thay đổi thích hợp, qua các mẩu chuyện vui đúng lúc, qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt, biết đưa những lời trích dẫn vào đúng lúc, đúng chỗ. - Trình bày phải đảm bảo cho SV ghi chép được những vấn đề cơ bản và qua đó mà dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng. Hiệu quả của PP thuyết trình được tăng lên khi biết kết hợp nhuần nhuyễn với các PP DH khác. 2.2. Phương pháp đặt vấn đề Bản chất của PP đặt vấn đề là đặt trước SV một hệ thống những vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái cho và cái tìm, chuyển SV vào tình huống có vấn đề để kích thích họ tự giác, tích cực, có nhu cầu giải quyết vấn đề (tự lực hay tập thể) một cách chủ động sáng tạo. 2.2.1. Đặc điểm của phương pháp. + Đặc điểm cơ bản nhất của PP này là tình huống có vấn đề - bài toán nhận thức (chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ - nghĩa là chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết) là hạt nhân của PPDH này. + PPDH đặt vấn đề được SV chiếm lĩnh tình huống có vấn đề một cách tự giác, tích cực để giải quyết. 2.2.2. Cấu trúc của phương pháp. Quá trình dạy học theo PP đặt vấn đề được chia thành: + Giai đoạn 1: Định hướng (gồm 2 bước): Bước 1: Đặt vấn đề: GV đưa vấn đề nghiên cứu và đưa SV vào tình huống có vấn đề. SV ý thức được vấn đề và có nhu cầu nhận thức.

Từ khóa:

-

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4