Tải xuống
Đã Xuất bản
2019-05-17
Số tạp chí
Chuyên mục
THEORY AND PRACTICE OF SPORTS
Cách trích dẫn
Kinh nghiệm tổ chức đào tạo Bóng đá trẻ ở cộng hòa Liên Bang Đức. (2019). Tạp Chí Khoa học Đào tạo Và Huấn luyện Thể Thao, 1(2), 11. https://tckhupes1.edu.vn/index.php/upes1/article/view/1384
Kinh nghiệm tổ chức đào tạo Bóng đá trẻ ở cộng hòa Liên Bang Đức
Tóm tắt
1. Đặt vấn đề Đào tạo lực lượng VĐV trẻ kế cận cho một nền bóng đá nói chung và đội tuyển quốc gia nói riêng ở mỗi nước là một quá trình huấn luyện giáo dục trong nhiều năm. Hiệu quả đào tạo VĐV bóng đá trẻ phụ thuộc rất nhiều điều kiện, trước hết là người thầy và điều kiện để phát huy khả năng của người thầy; là năng khiếu và sự khổ luyện của các VĐV; tiếp theo đó là điều kiện cơ sở vật chất và mức độ đáp ứng của nó với yêu cầu tập luyện. Một yếu tố mang tính chất nền tảng cho sự thành công của công tác đào tạo cầu thủ bóng đá trẻ đó là chương trình kế hoạch huấn luyện đào tạo dài hạn có cơ sở khoa học hiện đại và tính hệ thống cao. Nhận thức được tầm quan trọng đó, các quốc gia bóng đá hàng đầu của Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc đã xây dựng chiến lược đào tạo bóng đá trẻ bắt đầu từ lứa tuổi vàng 9 – 13 tuổi. Ở Châu Âu, nền bóng đá CHLB Đức cũng đã gặt hái được rất nhiều thành công từ sau cuộc cách mạng đào tạo trẻ được bắt đầu thực hiện từ năm 1999. Sau thất bại tại World Cup France 1998, Liên đoàn bóng đá Đức (DFB) đã xây dựng một chiến lược chinh phục đỉnh cao thế giới thông qua chiến lược đào tạo trẻ một cách rất bài bản và khoa học nhằm tạo ra phát triển ổn định và lâu dài. Chiến lược đào tạo của DFB đã mang lại thành công vang dội với chức vô địch thế giới lần thứ 4 của đội tuyển CHLB Đức năm 2014 tại Brazil, trong đó có 8 cầu thủ trẻ nằm trong chương trình đào tạo này. 2. Tổ chức thực nghiệm Tháng 3/2001, DFB công bố quyết định thành lập Học viện đào tạo trẻ như một yêu cầu để cấp phép cho các CLB tham dự Bundesliga. Giữa các Học viện có những hiệp ước quy địnhTừ khóa:
-Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Ngọc Viễn, Bóng đá Việt Nam – cơ hội và thách thức chinh phục những tầm cao mới – Fifa World cup 2026 , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 1 (2020): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- Phạm Ngọc Viễn, Đánh giá thực trạng về các câu lạc bộ Bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 6 (2018): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- Phạm Ngọc Viễn, Đánh giá thực trạng về các câu lạc bộ Bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 6 (2018): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- Phạm Ngọc Viễn, Vũ Ngọc Tuấn, Kinh nghiệm tổ chức đào tạo Bóng đá trẻ ở cộng hòa Liên Bang Đức , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 2 (2017): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- Phạm Ngọc Viễn, Đánh giá thực trạng về các câu lạc bộ Bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 6 (2018): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- Phạm Ngọc Viễn, Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam những tồn tại và thách thức trong quá trình phát triển , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 1 (2018): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- PHAM NGOC VIEN, Economic activities in professional sports (for example in Professional Football) , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số Đặc biệt (2019): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- Phạm Ngọc Viễn, Đổi mới tư duy, nhận thức xã hội về kinh tế thể thao, định vị kinh tế thể thao ở Việt Nam , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số 1 (2019): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao
- PHAM NGOC VIEN, Economic activities in professional sports (for example in Professional Football) , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Tập 1 Số Đặc biệt (2019): Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao