Tải xuống
Đã Xuất bản
2020-09-18
Số tạp chí
Chuyên mục
THEORY AND PRACTICE OF SPORTS
Cách trích dẫn
Môi trường văn hóa – con người và tác động của công nghệ 4.0 đến văn hóa thể thao thành tích cao. (2020). Tạp Chí Khoa học Đào tạo Và Huấn luyện Thể Thao, 1(4), 7. https://tckhupes1.edu.vn/index.php/upes1/article/view/806
Môi trường văn hóa – con người và tác động của công nghệ 4.0 đến văn hóa thể thao thành tích cao
Tóm tắt
1. Đặt vấn đề Trong 20 năm đầu của thế kỷ 21, kinh tế thế giới phát triển bùng nổ trong sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đã tạo ra những thay đổi của mỗi quốc gia. Khi đánh giá về sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, người ta không chỉ đề cập đến phát triển kinh tế (được xác định bằng thu nhập bình quân theo đầu người – GDP), mà còn là những chỉ tiêu toàn diện về trí tuệ, sức khỏe, hưởng thụ văn hóa, mức độ hài lòng của con người (chỉ số hạnh phúc)… Nhiều nước có nền kinh tế phát triển đã thay đổi cơ cấu đầu tư: Quan tâm tới các lĩnh vực xã hội, tăng đầu tư cho văn hóa, thể dục thể thao (TDTT), giáo dục và đào tạo. Cũng từ đó tạo ra sự chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển về hưởng thụ văn hóa và hoạt động TDTT, đặc biệt trong lĩnh vực thể thao thành tích cao (TTTTC) với cạnh tranh rất lớn. TTTTC trong giai đoạn tới đây làm nhiệm vụ đối ngoại nhằm nâng cao vị thế của dân tộc trên trường quốc tế - mang lại niềm vinh quang, tự hào dân tộc, đoàn kết dân tộc. Đối với đấu trường Châu Á và Olympics chúng ta cần xác định nền thể thao Việt Nam đang trong tư thế rượt đuổi, trong tư thế bứt lên, bắt kịp và vượt các mục tiêu ở phía trước. Muốn đạt được mục tiêu đó, Ngành TDTT phải xây dựng môi trường văn hóa để đào tạo nguồn nhân lực cho TTTTC, trong đó một yếu tố quan trọng hàng đầu là ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhất (công nghệ 4.0) vào thực tiễn hoạt động TTTTC. 2. Môi trường văn hóa thể thao Hoạt động thể thao với tư cách là nền văn hóa thể chất là một bộ phận của môi trường xã hội – đó chính là môi trường trực tiếp để giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho Ngành TDTT.Từ khóa:
-Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hoàng Sỹ Trung, Lựa chọn bài tập phát triển thể lực cho nữ sinh viên không chuyên Thể dục Trường Đại học Hồng Đức , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số Đặc biệt (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Phạm Đức Viễn, Xác định yêu cầu đổi mới chương trình đào tạo cử nhân Ngành Giáo dục thể chất tại Trường Đại học Tây Bắc , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số Đặc biệt (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Võ Nhựt Thanh, Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Đội tuyển Bóng chuyền Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số Đặc biệt (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Tạ Hữu Hiếu, Thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên đối kháng Đội tuyển Vovinam Trường Cao đẳng FPT Polytechnic Hà Nội , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số Đặc biệt (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Nguyễn Công Hào, Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện nội dung vượt vật cản của học viên năm thứ 2, Trường Sĩ quan lục quân 1 , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số số 4 - trực tuyến (2024): Tạp chí KHĐT và HLTT
- Mai Thị Phương Liên; Nguyễn Lê Việt Phong, Đặc điểm hình thái, chức năng và thể lực chuyên môn của vận động viên Karate nam lứa tuổi 13-14, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số số 4 - trực tuyến (2024): Tạp chí KHĐT và HLTT
- TS. Nguyễn Xuân Tuấn; TS. Nguyễn Xuân Trãi; ThS. Đặng Quang Hải, Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học của Khoa Kiến thức và Kỹ năng cơ sở ngành Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số Đặc biệt (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Ban Biên tập, Nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội và xã hội nghề nghiệp về Thể dục thể thao , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số 5 (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Nguyễn Văn Phúc, Đề xuất mô hình giảm thiểu rủi ro thương tích trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số 5 (2024): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao
- Đặng Văn Dũng; Đinh Quang Ngọc, Định hướng hoạt động Khoa học và Công nghệ của Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh năm 2025 , Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện Thể thao: Số 1 (2025): Tạp chí Khoa học đào tạo và Huấn luyện thể thao